Hướng dẫn đánh giá học sinh và cách ra đề thi theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT
Hướng dẫn đánh giá năng lực, phẩm chất và cách ra ma trận, đề thi theo thông tư 27 là mẫu tài liệu được sưu tầm sẽ giúp các thầy cô giáo viên Tiểu học có tài liệu tham khảo khi nhận xét, để đánh giá nhận xét kết quả học tập, năng lực và phẩm chất, ý thức học sinh sau mỗi kỳ học. Ngoài Hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo Thông tư 27 thì còn có cách ra đề thi lớp 1 và bảng ma trận cho các thầy cô tham khảo.
MỤC LỤC
I. QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
1. Kế thừa Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT
2. Đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 thông qua một số điểm mới nổi bật được quy định trong Thông tư
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC
1. Mục đích đánh giá học sinh tiểu học
2. Các yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học
3. Nội dung đánh giá
4. Phương pháp đánh giá học sinh tiểu học
III. ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Quy định về đánh giá thường xuyên nêu trong Thông tư 27
2. Đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh
3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực học sinh
4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
5. Ví dụ minh họa
IV. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
1. Quy định về đánh giá định kì quy định trong Thông tư 27
2. Đánh giá định kì
3. Ví dụ minh họa
V. SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
1. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục
2. Hồ sơ đánh giá
3. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học
4. Nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh
5. Khen thưởng
VI. TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Đối với giáo viên
2. Đối với hiệu trưởng nhà trường
3. Đối với phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.